Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 2 2023 lúc 21:50

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=n_X\\p_Y=n_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow p_{XY_2}=n_{XY_2}=38\)

\(\Rightarrow M_{XY_2}=38+38=76\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=76.15,79\%=12\left(g/mol\right);M_Y=\dfrac{76-12}{2}=32\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Cacbon (C), Y là lưu huỳnh (S)

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết
Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 20:42

Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:

\(p_X+2p_Y=23\) (1)

Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:

\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)

<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0

<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)

Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:

\(p_X=n_X\) (3)

\(p_Y=n_Y\) (4)

Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)

Thế (3), (4) vào (5) ta có:

\(M_X=2p_X\) (I)

\(M_Y=2p_Y\)

Mà từ (1) ta có:

\(2p_Y=23-p_X\)

<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)

Thế (I), (II)  vào (2) ta được:

\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)

=> \(p_X=7\) 

=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)

Nguyên tố X là N

Nguyên tố Y là O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 6:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 6:04

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)

px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:

px + ex + 2py + 2eynx - 2ny = 22  => 2px + 4py   - nx - 2ny = 22  (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

px + nx – (py + ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 5 2020 lúc 23:06

Bạn xem lại đề !

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
11 tháng 5 2020 lúc 14:03

Theo bài, pX+2pY=38pX+2pY=38 (1)

pX=nX => AX=pX+nX=2p

pY=nY> AY=pY+nY=2p

%X=15,79%

=> 2pX.100\2pX+4pY=15,79

⇔200pX=15,79(2pX+4pY)

⇔168,42pX−63,16pY=0 (2)

(1)(2) => pX=6;pY=16

Vậy X là O, Y là S

=> Hợp chất là OS2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’

Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:  = 1 « P = 2P’

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32

Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O)

Hợp chất cần tìm là SO2

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 12:26

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 7:09

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

M X 2 M Y = 50 50 ⇒ p + n 2 ( p ' + n ' ) = 1 ⇒ p = 2 p '

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4

Bình luận (0)